Bài hát: Liên khúc nhạc trữ tình quê hương miền tây hay nhất
Thể loại: Nhạc dân ca trữ tình quê hương
Ca sĩ:
Lời bài hát: Liên khúc nhạc trữ tình quê hương miền tây hay nhất
Liên khúc nhạc trữ tình quê hương miền tây hay nhất -
Liên khúc nhạc trữ tình quê hương miền tây hay nhất , Về Quê Ngoại, Mấy Nhịp Cầu Tre, Chiếc Áo Bà Ba,Tàu Về Quê Hương, Ngưu Lang Chức Nữ, ….
Các bạn có thể tìm kiếm những bài hát khác :
1. Về Quê Ngoại
2. Mấy Nhịp Cầu Tre
3. Chiếc Áo Bà Ba
4. Tàu Về Quê Hương
5. Ngưu Lang Chức Nữ
6. Liên KhúcXót Xa Chuyện Ba Người
7. Thành Phố Buồn
8. Chuyện Tình La Lan
9. Nhớ Nhau Hoài
10. Cô Thắm Về Làng
11. Trai Tài Gái Sắc
12. Chim Trắng Mồ Côi
13. Liên Khúc: Gọi Đò Hờn Trách Con Đò Éo Le Cuộc Tình
14. Nỗi Lòng Người Tha Hương
15. Sầu Đông
16. Liên Khúc Người Đi Ngoài Phố Một Lần Dang Dở
17. Không 2
“Cải lương” là “một loại hình nghệ thuật nổi tiếng” có lịch sử lâu đời. Những tác phẩm đặc sắc ghi dấu ấn sâu đậm trong lòng công chúng mãi cho đến ngày hôm nay.
Là một loại hình kịch hát có nguồn gốc từ miền Nam Việt Nam, hình thành trên cơ sở dòng nhạc Đờn ca tài tử và dân ca miền đồng bằng sông Cửu Long, nhạc tế lễ.
Nguồn gốc hình thành?
Chữ “cải lương” (改良) theo nghĩa Hán Việt, giáo sư Trần Văn Khê cho rằng: cải lương là sửa đổi cho trở nên tốt hơn”, thể hiện qua sân khấu biểu diễn, đề tài kịch bản, nghệ thuật biểu diễn, dàn nhạc và bài bản.
Ở đây là đã cải lương (cải cách, đổi mới) nghệ thuật hát bội. Từ một động từ theo nghĩa thông thường đã trở thành một danh từ riêng. Sau khi cải lương thì bộ môn nghệ này đã khác hẳn với nghệ thuật hát bội cả về nội dung và hình thức.
Theo Vương Hồng Sển: tuy “có người cho rằng cải lương đã manh nha từ năm 1916, hoặc là 1918″, nhưng theo ông thì kể từ ngày 16 tháng 11 năm 1918, khi tuồng Gia Long tẩu quốc được công diễn tại Nhà Hát Tây Sài Gòn, cách hát mới lạ này mới “bành trướng không thôi, mở đầu cho nghề mới, lấy đờn ca và ca ra bộ ra chỉnh đốn, thêm thắt mãi, vừa canh tân, vừa cải cách nên nó hình thành lúc nào cũng không ai biết rõ.